Bộ cổng biệt thự nhôm đúc phù điêu Buckingham và trụ nhôm đúc FaCo-21
- KT cổng :3410x3410 mm
- KT ốp trụ nhôm đúc:2 trụ vuông 500 x3410 mm
- Giá:242.890.000 ₫Bộ
- Khuyến mại 2 đèn nhôm đúc
Dat ten cho con theo phong thuy-Cách đặt tên cho con theo phong thủy Ngũ hành.Có nhiều yếu tố có thể làm căn cứ để bạn đặt tên cho con mình như ngày, giờ sinh, mệnh của con, năm sinh, tuổi con. Bản mệnh Thiên can – Địa chi Tam hợp có Thân – Tí – Thìn, lục hợp có: Thìn là chi dương và Dậu là chi âm. Vì vậy, những tên thuộc các bộ thủ kể trên như: Nhật, Nguyệt, Thủy, Vương… được hoan nghênh. Tránh các bộ thủ thuộc Mẹo (lục hại), Thìn (tự hình), Tuất (lục xung) như: Tuất, Khuyển, Sài… Tuổi Thìn, nên đặt tên theo các bộ thủ mang nghĩa: mây, gió, nước, trời, trăng, trang sức… Tránh đặt tên xấu. 1. Tên trùng tên tiền nhân Phương Đông thì bố mẹ kiêng không được đặt tên con trùng tên tổ tiên. Trong lịch sử, việc phạm húy tên của vua và hoàng tộc còn bị coi là tội. 2. Tên khó phân biệt nam nữ Ví dụ: con gái tên Minh Thắng, con trai tên Thái Tài, Xuân Thủy… 3. Tên theo thời cuộc chính trị, mang màu sắc chính trị 4. Tên cầu lợi, quá tuyệt đối, quá cực đoan hoặc quá nông cạn – Không nên dùng những từ cầu lợi (như Kim Ngân, Phát Tài…), làm cho người khác có cảm giác đó là sự nghèo nàn về học vấn.
Bé sinh năm Nhâm Thìn thuộc bản mệnh Trường Lưu Thủy, nếu là trai thì thuộc quẻ càn Kim, nếu là gái thì thuộc quẻ Ly Hỏa. Theo bản mệnh này, nên đặt tên con theo hành Kim (tương sinh), Thủy (trung lập) hoặc Mộc (sinh xuất). Tốt nhất nên đặt theo hành Kim vì tương sinh bổ trợ cho bản mệnh Thủy, nếu tất cả các tên bị vướng vào các nguyên tắc khác, thì mới chọn đến hai hành còn lại.
Với bé trai thuộc hành Kim có thể chọn các tên sau: Bảo, Cường, Hoàng, Chí, Đồng, Phi, Phong, Vương, Thăng, Quân, Mạnh, Thiên… Với tên của bé gái thuộc hành Kim có thể chọn: Xuyến, Kim, Vân, Thanh, Ngân, Linh, Châu, Ngọc, Khánh…
Theo thiên can địa chi thì phải nghiên cứu sâu xa về bộ thủ của Hán ngữ. Ba mẹ phải dựa vào ngày tháng năm, giờ sinh để xách định theo Tứ trụ là bé thiếu, thừa hành nào mà chọn tên bổ trợ hoặc tiết chế.
Cứ đặt tên sao cho kêu kêu là được theo tiêu chí trên, ngoài ra tránh đặt tên đơn (dễ bị trùng tên) là được, miễn là tránh những cái tên theo dạng sau:
Phương Tây truyền thống thì tránh đặt tên theo những bậc lớn tuổi đã qua đời, đặc biệt với những người có bi kịch số phận.
- Không nên đặt tên tuyệt đối quá (như Trạng Nguyên, Diễm Lệ, Bạch Tuyết…) sẽ tạo thành gánh nặng cả đời cho con.
- Không nên đặt tên cuồng tín, nông cạn quá, ví dụ đặt tên là Vô Địch, Vĩnh Phát… Đặt tên gọi tuyệt đối quá, cực đoan quá sẽ làm cho người khác không có ấn tượng tốt.